Clock-Time

PHỤNG VỤ NHẬP MÔN

Qua những dòng trên chúng ta thấy rõ chức năng và địa vị quan yếu của Phụng vụ trong đời sống của Giáo Hội...
SÁCH: PHỤNG VỤ NHẬP MÔN

Tác giả: Gm Phêrô Trần Đình Tứ
 
MỤC LỤC

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Chương mở đầu        
      
Khái niệm, định nghĩa, phương pháp

I. Lợi ích và cần thiết của phụng vụ

II. Việc phụng tự

III. Khái niệm và định nghĩa danh từ phụng vụ

IV. Khoa phụng vụ

 
PHẦN I: LỊCH SỬ PHỤNG VỤ      

CHƯƠNG I: Phụng vụ trong những thế kỷ đầu (I-IV) giai đoạn ứng khẩu

i. Phụng vụ trong các sách tân ước

II. Phụng vụ theo những sử liệu thế kỷ II & III

III. Hình thức phụng vụ của 3 thế kỷ đầu

CHƯƠNG II: Phụng vụ kitô giáo từ thế Kỷ (IV-VI) giai đoạn sáng tác các công thức phụng vụ

I. Những chuyển biến phụng vụ sau sắc chỉ milanô

II. Sự hình thành các gia đình phụng vụ (nghi lễ)

III. Gia đình phụng vụ đông phương

A. Nhóm phụng vụ Syri hay Antiochia

B. Nhóm phụng vụ Alexandria (Ai cập)

IV. Phụng vụ tây phương

A. Nghi lễ Roma       
        
B. Nghi lễ Ambrosiano

C. Phụng vụ Mozarable hay Wisigothique

D. Phụng vụ Gallican

CHƯƠNG III: Phụng vụ thời trung cổ

I. Từ triều đại Charlemagne đến Đức Grêgôriô VII

II. Từ Đức Gregorio VII đến công đồng Trento

CHƯƠNG IV: Từ  công đồng trento đến vaticanô II

I. Cuộc canh tân do công đồng trento khởi xướng

II. Ba thế kỷ cố định về phụng vụ (thế kỷ XVII-XX)

III. Phong trào canh tân phụng vụ của thế kỷ XX

IV. Cuộc canh tân pv do cđ vaticanô II khởi xướng

 
PHầN II: QUI LUẬT VÀ CƠ CẤU CỬ HÀNH PHỤNG VỤ

CHƯƠNG I:  Luật phụng vụ và việc hội nhập văn hóa trong phụng vụ

I.  Luật phụng vụ

II. Hội nhập văn hóa trong phụng vụ Roma      
    
CHƯƠNG II: Cộng đoàn phụng vụ         
   
I. Phụng vụ và cộng đoàn phụng vụ   
      
I. Cộng đoàn phụng vụ là một dấu thánh        
      
III. Dân thiên chúa trong cộng đoàn phụng vụ   
 
IV. Tham dự tích cực vào phụng vụ          

V. Những chứcvụ khác nhau  trong cộng đoàn phụng vụ    
          
VI. Các hành động phụng vụ  không có cộng đoàn tham dự

CHƯƠNG III: Cuộc đối thoại giữa thiên chúa  và dân người

I. Việc đọc thánh kinh trong phụng vụ

Ii. Ca hát trong phụng vụ

III. Kinh nguyện của dân chúng

IV. Kinh nguyện của chủ tế

CHƯƠNG IV: Dấu chỉ phụng vụ

I. Cần thiết và khó khăn  trong việc tìm hiểu dấu phụng vụ.

II. Các cử điệu phụng vụ               

III. Những yếu tố vật chất

IV. Những đồ vật được hiến thánh  để dùng trong phụng vụ

V. Phẩm phục

VI . Nhà thờ

A. Nhà thờ, một dấu chỉ

B. Những công dụng phụng vụ của nhà thờ

 
PHẦN III: THẦN HỌC VỀ CỬ HÀNH PHỤNG VỤ

CHƯƠNG I: Hai chiều hướng của phụng vụ: Tôn thờ thiên chúa và thánh hóa nhân loại

I.  phụng vụ là việc tôn thờ thiên chúa

A. Phân tích ý niệm tôn thờ và tạ ơn trong kinh nguyện phụng vụ

B. Đối chiếu phụng vụ Kitô giáo với ý niệm thuần lý của phụng tự          
   
II. phụng vụ với việc thánh hóa phàm nhân

A. Thánh hóa phàm nhân là mục tiêu thiết yếu của Phụng vụ      

B. Mối giây liên hệ chặt chẽ giữa việc phụng thờ Thiên chúa và thánh hóa phàm nhân

CHƯƠNG II: Phụng vụ và mầu nhiệm cứu độ

I. nền tảng thần học

II. phụng vụ như hành động của giáo hội        
      
III. mầu nhiệm phụng tự (le mystère du culte)

A. Mầu nhiệm phụng tự trong truyền thống Kitô giáo

B. Các lý thuyết  về mầu nhiệm Phụng tự

IV. Phụng vụ: mầu nhiệm phục sinh

CHƯƠNG III: Phụng vụ và tín điều

CHƯƠNG IV: Mục vụ phụng vụ 

I. Nền tảng  và định nghĩa khoa mục vụ phụng vụ

II. Các đặc tính của mục vụ phụng vụ

III. Những yếu tố khác nhau của mục vụ phụng vụ

IV. Vị trí của mục vụ phụng vụ  trong công việc của Giáo Hội.     

Tải file word đầy đủ tại đây