- Episode 09: Chia sẻ với những người ly thân, ly dị và tái hôn | Phần 01: Hôn Nhân – Gia Đình | Trò chuyên với các bạn trẻ công giáo (08/06/2023)
- Mỗi Tuần Một Thành Ngữ | Bài 5: Vuốt Mặt Phải Nể Mũi (08/06/2023)
- Bộ Truyền thông: 9 cách để mạng xã hội trở nên hữu hiệu hơn (06/06/2023)
- Giới thiệu ứng dụng (App) và trang web "Giờ lễ" (06/06/2023)
- Phụng Vụ Chư Thánh | Ngày 07.06 | Thánh GIUSE TRẦN VĂN TUẤN - Nông dân (1824 - 1862) (06/06/2023)
- Episode 08: Viết cho con | Phần 01: Hôn Nhân – Gia Đình | Trò chuyên với các bạn trẻ công giáo (06/06/2023)
Giáo lý
/ 386 / Loan Báo Tin Mừng
Bài 4. Hoạt động tông đồ đầu tiên | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Trong bài giáo lý nói về đề tài: “Hoạt động tông đồ đầu tiên”, trước hết Đức Thánh Cha nhắc lại việc Chúa Giêsu thành lập Nhóm Mười hai Tông đồ, những người được Chúa Giêsu chọn để “ở với Người và được sai đi loan báo Tin Mừng” (Mc 3,14). Ngài nhấn mạnh rằng cả hai khía cạnh của ơn gọi đó đều cần thiết, vì chỉ khi gần gũi với Chúa Giêsu, chúng ta mới học cách loan báo về Người chứ không phải loan báo về chính chúng ta, loan báo lời của Người chứ không phải lời của chúng ta.
/ 273 / Loan Báo Tin Mừng
Bài 1. Ơn gọi tông đồ | ĐGH Phanxicô | Giáo lý loan báo Tin Mừng
Trong buổi tiếp kiến sáng thứ Tư ngày 11/1/2023 Đức Thánh Cha đã bắt đầu loạt bài giáo lý mới về chủ đề “Lòng say mê loan báo Tin Mừng: lòng nhiệt tâm tông đồ của người tín hữu”. Ngài nói rằng việc hân hoan loan báo Tin Mừng cho đến tận cùng trái đất là một chiều kích sống còn đối với Giáo hội, mọi người bắt đầu từ môi trường của chính mình, không phải bằng cách chiêu dụ tín đồ nhưng bằng sự thu hút, như Đức Biển Đức XVI đã dạy.
/ 760 / Loan Báo Tin Mừng
Bài 6. Truyền giáo là việc phục vụ mang tính Giáo hội | ĐGH Phanxicô | Giáo lý loan báo Tin Mừng Hot
Trong buổi tiếp kiến chung sáng thứ Tư ngày 8/3/2023, Đức Thánh Cha đã trình bày với các tín hữu hiện diện tại quảng trường Thánh Phêrô bài giáo lý về chủ đề: Loan báo Tin Mừng là việc phục vụ của Giáo hội. Dựa trên sắc lệnh Ad gentes - Đến với Muôn dân - của Công đồng chung Vatican II, Đức Thánh Cha nói rằng mỗi người được rửa tội có vai trò độc nhất trong việc loan báo Tin Mừng và việc loan báo này là sứ vụ của Giáo hội, được thực hiện với tư cách là Giáo hội.
/ 1359 / Thánh Giuse
Bài 12. Thánh Giuse, quan thầy Giáo Hội | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Hôm nay chúng ta kết thúc chu kỳ các bài giáo lý về nhân vật Thánh Giuse. Các bài giáo lý này bổ sung cho Tông thư Patris cord, được viết nhân dịp kỷ niệm 150 năm việc Chân phước Piô IX công bố Thánh Giuse là Quan thầy Giáo Hội Công Giáo. Nhưng tước hiệu này có nghĩa gì? Thánh Giuse là “quan thầy của Giáo hội” có nghĩa gì? Hôm nay, tôi muốn suy gẫm về điều này với anh chị em.
/ 1169 / Thánh Giuse
Bài 11. Thánh Giuse, quan thầy sự chết lành | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Trong bài giáo lý tuần trước, một lần nữa, được kích thích bởi hình ảnh Thánh Cả Giuse, chúng ta đã suy gẫm về ý nghĩa của việc các thánh cùng thông công hay hiệp thông. Và bắt đầu từ đó, hôm nay tôi xin đào sâu lòng sùng kính đặc biệt mà người dân Kitô giáo luôn dành cho Thánh Cả Giuse như vị thánh quan thầy của sự chết lành.
/ 916 / Thánh Giuse
Bài 10. Thánh Giuse và Hiệp thông Các Thánh | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Thiên Chúa đã giao phó cho ngài điều quý giá nhất của Người: Con của Người là Chúa Giêsu và Đức Trinh Nữ Maria. Luôn luôn nhờ sự hiệp thông của các thánh mà chúng ta cảm thấy các thánh nam và nữ gần gũi với chúng ta luôn; các ngài vốn là những người bảo trợ chúng ta – chẳng hạn vì tên chúng ta mang, vì Giáo hội mà chúng ta thuộc về, vì nơi chốn chúng ta sống
/ 681 / Thánh Giuse
Bài 9. Thánh Giuse, người có những giấc mơ | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Hôm nay tôi muốn tập trung vào hình ảnh Thánh Giuse như một người có những giấc mơ. Trong Kinh thánh, cũng như trong nền văn hóa của các dân tộc cổ xưa, giấc mơ được coi như một phương tiện để Thiên Chúa tự mạc khải Người ra. Giấc mơ tượng trưng cho đời sống tinh thần của mỗi chúng ta, tượng trưng cho không gian nội tâm mà mỗi chúng ta được mời gọi vun xới và canh giữ, nơi Thiên Chúa tự tỏ mình ra và thường nói với chúng ta.
/ 542 / Thánh Giuse
Bài 7. Thánh Giuse, bác thợ mộc | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô
Các thánh sử Mátthêu và Máccô gọi Thánh Giuse là “bác thợ mộc”. Trước đó, chúng ta đã nghe thấy người dân ở Nadarét, khi nghe Chúa Giêsu nói, đã tự hỏi: “Đây không phải là con của bác thợ mộc hay sao?” (13,55; xem Mc 6,3). Chúa Giêsu đã thực hành nghề của cha mình.