- Muối Men Cho Đời 201: Bài Giảng Chúa Nhật III Mùa Phục Sinh - Năm B - Lm. Antôn Hà Văn Minh (17/04/2021)
- Suy Niệm Lời Chúa: Chúa Nhật III Phục Sinh - Năm B, 18/04/2021 (17/04/2021)
- ĐTC Phanxicô: Nếu thiếu cầu nguyện Giáo hội không thể truyền giáo và phục vụ tha nhân (17/04/2021)
- Các Giáo hội châu Mỹ Latinh và Caribê chuẩn bị Đại hội Giáo hội (17/04/2021)
- ĐTC Phanxicô: Gặp gỡ Chúa Ki-tô nơi người nghèo giúp chúng ta phục hồi sức mạnh truyền giáo (17/04/2021)
- Thánh lễ 50 năm Linh mục Đức Cha Giuse Võ Đức Minh (17/04/2021)
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 44: Trăng Trối hay Trăn Trối Hot
Trăng trối: (động từ) là dặn dò trước khi chết. Trăn trối: không có nghĩa, là nói sai hoặc viết sai.
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 43: Đường Xá Hay Đường Sá Hot
Đường sá: (danh từ) là đường đi lại trên bộ. Đường xá: là viết sai chính tả, không có ý nghĩa gì...
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 42: Nhân Ái hay Nhân Đạo Hot
1. Nhân ái: Tính từ: có lòng yêu thương con người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Nhân đạo (Danh từ): đạo đức thể hiện ở lòng yêu thương, tôn trọng và bảo vệ con người. (Tính từ): có tính chất yêu thương, quý trọng vì con người.
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 41: Khả Năng hay Khả Dĩ Hot
“Khả năng” là năng lực của con người, có thể làm được việc gì đó. “Khả dĩ” nghĩa là có thể.
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 39: Bạc Mạng hay Bạt Mạng Hot
“Bạt mạng” là tính từ được hiểu là liều lĩnh, bất chấp tính mạng. “Bạc mạng” không có nghĩa, không được sử dụng trong tiếng Việt. Có thể người ta đọc sai theo vùng miền.
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 38: Chỉn chu và Chỉnh chu Hot
Chỉn chu: tính từ. “chỉn chu” có nghĩa là chu đáo, cẩn thận. Chỉnh chu: “chỉnh chu” không có trong từ điển Tiếng Việt. Từ này thường bị dùng sai, có lẽ do người ta nhầm lẫn với từ “chỉnh” trong “hoàn chỉnh”.
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 37: Cảm ơn hay Cám ơn Hot
“Cảm ơn” là từ gốc Hán. Từ “cảm” vốn được sử dụng với từ “cảm thụ”, “cảm nghĩ”, “cảm xúc”; còn “ơn” là “ơn nghĩa”. Nói “Cảm ơn” chính là thể hiện rằng: “Tôi đang cảm nhận sâu sắc ơn nghĩa của bạn”. Sở dĩ nhiều người đọc là “cám ơn” vì do cách phát âm ở mỗi vùng miền khác nhau. Thực ra, phải đọc là “cảm ơn” mới đúng, còn từ “cám ơn” thì không thể diễn tả lòng biết ơn...
Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 36: Nữ Nhà Báo Và Nữ Ký Giả Hot
Nữ nhà báo: “nhà báo” là tiếng thuần Việt nên phải dùng văn phạm xuôi. Vì thế, khi một người nữ làm nhà báo thì gọi là “nhà báo nữ”. Không thể nói: “nữ nhà báo”. Nữ ký giả: “ký giả” là tiếng Hán Việt nên phải dùng văn phạm ngược. Vì thế, khi một người nữ làm ký giả thì gọi là “nữ ký giả”, cũng có thể nói: “nữ phóng viên”.