Clock-Time
/ 2464 / Thánh Nhạc

Ủy ban Thánh nhạc: Bản ghi nhớ để thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ Hot

Hội thảo Thánh nhạc Toàn quốc lần thứ 50 với chủ đề Nhận định và góp ý về việc ca hát của cộng đoàn phụng vụ đã diễn ra tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 25-4-2023. Với sự hiện diện và đồng hành của Đức cha Aloisiô Nguyễn Hùng Vị, Chủ tịch Ủy ban Thánh nhạc và cha Phêrô Kim Long, nguyên Phó chủ tịch, các Ban Thánh nhạc thuộc các Giáo phận đã chia sẻ về việc hát cộng đồng trong phụng vụ...

/ 1925 / Thánh Nhạc

Đức Maria trong âm nhạc

"Sự hiện diện" của Đức Maria trong âm nhạc rộng lớn đến độ để có được một nghiên cứu chuyên sâu cần phải viết rất nhiều tập. Thật vậy, trải qua các thời đại, không có nhạc sĩ nào mà không bày tỏ lòng tôn kính Mẹ Thiên Chúa bằng âm nhạc...

/ 2507 / Thánh Nhạc

Hội thảo Thánh nhạc lần thứ 50 - Hát cộng đồng tại giáo xứ và cộng đoàn Hot

“Hát cộng đồng tại giáo xứ và cộng đoàn”là đề tài được quý linh mục đặc trách Thánh nhạc của các Giáo phận thuyết trình trong Đại hội Thánh nhạc 50 do Ủy ban Thánh nhạc (UBTN), trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN) diễn ra lúc 8g00, thứ Ba, ngày 25/04/2023, tại Hội trường B.102, Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận (TGP) Tp.HCM...

/ 2206 / Giáo Lý

Lớp Kinh Thánh trực tuyến của Đức Cha Stêphanô Tri Bửu Thiên

Từ ngày 29.10.2021, Đức cha Stêphanô Tri Bửu Thiên, Giám mục Giáo phận Cần Thơ, đã mở lớp Kinh Thánh phổ thông trực tuyến để giúp mọi người, cách riêng là giáo dân giáo phận Cần Thơ, hiểu được Kinh Thánh. Vì quả thật, “Kinh Thánh không phải là cuốn sách dễ đọc, dễ hiểu, vì Kinh Thánh đã được viết ra từ nhiều ngàn năm trước, được viết trong một nên văn hóa xa lạ với văn hóa Việt Nam”... 

/ 2547 / Suy Tư Thần Học

Thập giá và Ba Ngôi theo Hans Urs von Balthasar | Suy tư thần học

Từ thập giá, Balthasar mô tả cho ta về một vị Thiên Chúa như là Đấng yêu thương con người với một tình yêu vô hạn, cho đi đến độ mà không có một thụ tạo nào mà không được Người nhìn đến; Đấng từ bỏ mọi uy quyền của mình để có thể mang lấy thập giá của mọi người và cả của tôi nữa. Qua đó, Người chứng tỏ cho thế giới biết Thiên Chúa yêu họ dường nào!
/ 1589 / Thánh Giuse

Bài 12. Thánh Giuse, quan thầy Giáo Hội | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Hôm nay chúng ta kết thúc chu kỳ các bài giáo lý về nhân vật Thánh Giuse. Các bài giáo lý này bổ sung cho Tông thư Patris cord, được viết nhân dịp kỷ niệm 150 năm việc Chân phước Piô IX công bố Thánh Giuse là Quan thầy Giáo Hội Công Giáo. Nhưng tước hiệu này có nghĩa gì? Thánh Giuse là “quan thầy của Giáo hội” có nghĩa gì? Hôm nay, tôi muốn suy gẫm về điều này với anh chị em.
/ 1478 / Thánh Giuse

Bài 11. Thánh Giuse, quan thầy sự chết lành | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Trong bài giáo lý tuần trước, một lần nữa, được kích thích bởi hình ảnh Thánh Cả Giuse, chúng ta đã suy gẫm về ý nghĩa của việc các thánh cùng thông công hay hiệp thông. Và bắt đầu từ đó, hôm nay tôi xin đào sâu lòng sùng kính đặc biệt mà người dân Kitô giáo luôn dành cho Thánh Cả Giuse như vị thánh quan thầy của sự chết lành.
/ 1180 / Thánh Giuse

Bài 10. Thánh Giuse và Hiệp thông Các Thánh | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Thiên Chúa đã giao phó cho ngài điều quý giá nhất của Người: Con của Người là Chúa Giêsu và Đức Trinh Nữ Maria. Luôn luôn nhờ sự hiệp thông của các thánh mà chúng ta cảm thấy các thánh nam và nữ gần gũi với chúng ta luôn; các ngài vốn là những người bảo trợ chúng ta – chẳng hạn vì tên chúng ta mang, vì Giáo hội mà chúng ta thuộc về, vì nơi chốn chúng ta sống
/ 941 / Thánh Giuse

Bài 9. Thánh Giuse, người có những giấc mơ | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Hôm nay tôi muốn tập trung vào hình ảnh Thánh Giuse như một người có những giấc mơ. Trong Kinh thánh, cũng như trong nền văn hóa của các dân tộc cổ xưa, giấc mơ được coi như một phương tiện để Thiên Chúa tự mạc khải Người ra. Giấc mơ tượng trưng cho đời sống tinh thần của mỗi chúng ta, tượng trưng cho không gian nội tâm mà mỗi chúng ta được mời gọi vun xới và canh giữ, nơi Thiên Chúa tự tỏ mình ra và thường nói với chúng ta.
/ 856 / Thánh Giuse

Bài 7. Thánh Giuse, bác thợ mộc | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Các thánh sử Mátthêu và Máccô gọi Thánh Giuse là “bác thợ mộc”. Trước đó, chúng ta đã nghe thấy người dân ở Nadarét, khi nghe Chúa Giêsu nói, đã tự hỏi: “Đây không phải là con của bác thợ mộc hay sao?” (13,55; xem Mc 6,3). Chúa Giêsu đã thực hành nghề của cha mình.
/ 455 / Thánh Giuse

Bài 8. Thánh Giuse, người cha dịu dàng | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Trong Tông thư Patris cord, (ngày 8 tháng 12 năm 2020), tôi đã có cơ hội suy gẫm về khía cạnh dịu dàng này, một khía cạnh trong nhân cách của Thánh Giuse. Trên thực tế, mặc dù các sách Tin Mừng không cho chúng ta biết bất cứ chi tiết nào về cách ngài thực thi tư cách làm cha của mình, nhưng chúng ta biết chắc rằng việc ngài là một người “công chính” cũng đã được chuyển dịch thành nền giáo dục ngài dành cho Chúa Giêsu.
/ 585 / Thánh Giuse

Bài 6. Thánh Giuse, cha nuôi của Chúa Giêsu | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Hôm nay chúng ta sẽ suy gẫm về Thánh Giuse, cha của Chúa Giêsu. Các thánh sử Mátthêu và Luca trình bày ngài như cha nuôi của Chúa Giêsu, chứ không phải là cha ruột của Người. Thánh Mátthêu chỉ rõ điều này, tránh dùng công thức “cha của”, được dùng trong gia phả cho tất cả tổ tiên của Chúa Giêsu; thay vào đó, ngài định nghĩa Thánh Giuse là “chồng của bà Maria, người đã sinh ra Chúa Giêsu, Đấng được gọi là Chúa Kitô”
/ 353 / Thánh Giuse

Bài 5. Thánh Giuse, người di cư can đảm và bị bắt bớ | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Hôm nay, tôi muốn trình bày với anh chị em Thánh Giuse như một di dân bị bách hại và can đảm. Thánh sử Matthêu mô tả về ngài như thế. Biến cố đặc thù trong cuộc đời của Chúa Giêsu cũng liên quan đến Thánh Giuse và Mẹ Maria, theo truyền thống, được gọi là “cuộc chạy trốn sang Ai Cập” (x. Mt 2:13-23). Gia đình Nadarét đã phải chịu nỗi nhục nhã ấy và trực tiếp trải qua sự bấp bênh, sợ hãi và đau đớn khi phải rời bỏ quê hương.
/ 428 / Thánh Giuse

Bài 4. Thánh Giuse người của sự thinh lặng | Thánh Giuse | Giáo lý ĐGH Phanxicô

Chúng ta tiếp tục suy tư về thánh Giuse. Sau khi đã trình bày về môi trường sống của ngài, vai trò của ngài trong lịch sử cứu độ, và trình bày về ngài như là người công chính và hôn phu của Mẹ Maria, hôm nay tôi muốn xem xét một khía cạnh quan trọng khác nơi con người ngài: đó là sự thinh lặng. Ngày nay, rất nhiều lần chúng ta cần sự thinh lặng. Thinh lặng rất quan trọng, tôi bị đánh động bởi một câu trong Sách Khôn ngoan, mà khi đọc nó tôi nghĩ về lễ Giáng sinh.
/ 1326 / Thánh Giuse

Bài 3. Thánh Giuse: người công chính và là chồng của Đức Maria | Thánh Giuse | ĐGH Phanxicô

Chúng ta hãy tiếp tục cuộc hành trình suy tư của chúng ta về con người của Thánh Cả Giuse. Hôm nay, tôi muốn đào sâu thêm về việc ngài là “người công chính” và là “người phối ngẫu đã hứa hôn của Đức Maria”, và do đó cung cấp một thông điệp cho mọi cặp đính hôn và cả những cặp mới cưới nhau
/ 1286 / Thánh Giuse

Bài 2. Thánh Giuse trong lịch sử cứu độ | Thánh Giuse | ĐGH Phanxicô

Đức Giáo Hoàng nhắc nhở chúng ta rằng tất cả những ai bề ngoài ẩn thân hay đứng « ở hàng thứ hai » có một vai trò không sánh được trong lịch sử cứu độ. Thế giới cần những người nam và nữ này : những người nam nữ ở hàng thứ hai, nhưng nâng đỡ sự phát triển cuộc đời chúng ta, của mỗi người trong chúng ta, và nhờ lời cầu nguyện, thí dụ, bởi giáo huấn nâng đỡ chúng ta trên con đường của cuộc đời.
/ 716 / Thánh Giuse

Bài 1. Thánh Giuse và môi trường nơi ngài sống | Thánh Giuse | ĐGH Phanxicô Hot

Ngày 8 tháng 12 năm 1870, Chân phước Piô IX tuyên phong Thánh Giuse là bổn mạng của Giáo hội hoàn vũ. 150 năm sau biến cố đó, chúng ta đang trải nghiệm một năm đặc biệt dành riêng cho Thánh Giuse, và trong Tông thư Patris cord, tôi đã thu thập một số suy gẫm về con người của ngài.
/ 2843 / Thánh Giuse

12 đặc điểm của Thánh Giuse mà mỗi người cha nên noi gương | Thánh Giuse Hot

Hãy chiêm ngắm người cha trần thế của Chúa Giêsu để nhận ra vài lời khuyên cho các bậc làm cha.

Năm Kính Thánh Giuse mang đến một đại dương ân sủng của Chúa, bao gồm cả những bài học mà cánh đàn ông có thể học để trở nên một người cha tốt.

/ 2972 / Suy Tư Thần Học

Hiệp Thông | Hiệp Thông Loan Báo Tin Mừng | Suy Tư Thần Học

Theo Cha, ý niệm hiệp thông là “cái hồn khiến cho mọi mầu nhiệm Kitô Giáo thống nhất lại thành một tổng hợp có hệ thống”. Cha cũng nhấn mạnh hiệp thông là “một ý niệm về đời sống Giáo Hội. Chủ thể cuối cùng của hiệp thông là chính con người chứ không phải là một cơ chế hay một xã hội nào”.